Muốn gà lông mượt thì ngoài yếu tố điều kiện sống, chăm sóc thì chế độ ăn là quan trọng nhất. Chúng tác động tới gà trong lúc gà thay lông giúp tăng cường dưỡng chất cho gà. Đảm bảo đủ chất để kích thích quá trình mọc lông ở gà. Nếu không đủ chất thì gà mọc lông không đều và sơ sác. Dẫn tới tình trạng mất đi vẻ đẹp của con gà và giảm giá trị của chúng.
Cho gà ăn gì để lông mượt đuôi dài đẹp mã, cách nuôi gà mau ra lông, cách làm cho đuôi gà dài. Là câu hỏi của nhiều sư kê nuôi gà tre cảnh, gà tre tân châu. Hay sư kê nuôi gà chọi đang trong thời kỳ thay lông. Giai đoạn lông gà chọi trở nên xơ xác và sức khỏe của gà cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Cần đảm bảo đủ chất để kích thích quá trình mọc lông ở gà, nếu không đủ chất thì gà mọc lông không đều và sơ sác. Dẫn tới tình trạng mất đi vẻ đẹp của con gà và giảm giá trị của chúng. Vậy làm thế nào để lông gà trở nên bóng khỏe và dài đuôi? Bài viết này sẽ cung cấp cho các sư kê về cho gà ăn gì để lông mượt mà hơn.
: Thực phẩm thiết yếu giúp gà lông mượt bóng bẩy đẹp mắt khiến các sư kê mê tít Update 11/2024
Cho gà ăn gì để lông mượt bóng?
Thường gà cảnh sẽ bắt đầu thay lông vào mùa thu và lúc này cơ thể của chúng thiếu nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết. Lông gà khô dần và rụng xuống, nên cần được bổ sung nhiều dưỡng chất để lông mọc lại và đẹp hơn. Có thể cho gà uống các loại vitamin, chất điện giải Gluco C trong vài ngày. Bổ sung men tiêu hóa, vitamin A, D, E, vitamin B-complex, khoáng chất premix cho ăn trong 2 tháng liên tục.
✓ Cho ăn lúa, cám, một chút gạo lứt hàng ngày: đây là thức ăn thường xuyên của gà giúp chúng luôn được no và đảm bảo chất dinh dưỡng. Lưu ý lúa nên được ngâm qua đêm cho mềm và nở ra dễ tiêu hóa hơn, trong thời kỳ này lượng lúa, thóc cũng giảm xuống và tăng cường các loại thức ăn khác.
✓ Các thức ăn chứa nhiều protein như thịt, lươn, sâu, dế, cá rất tốt cho thời kỳ thay lông của gà, các chất đạm giúp gà béo tốt hơn, lông theo đó cũng mềm mượt ra. Nên cho ăn khoảng 3 lần/ngày là phù hợp nhất.
✓ Dầu mè, dầu đậu phộng, dầu cá đều có chứa nhiều tinh chất tốt cho lông gà, giúp chúng mọc ra nhanh hơn.
✓ Các loại rau xanh, trái cây rất tốt cho quá trình mọc lông của gà cảnh, nó chứa nhiều vitamin, khoáng chất quan trọng giúp tốt cho hệ tiêu hóa của gà.
Các giai đoạn thay lông của gà
Giai đoạn 1: Gà bắt đầu thay lông
Các chiến kê thường bắt đầu bước vào giai đoạn thay lông khi vừa sang thu. Quá trình này diễn ra tuần tự, từ trên xuống dưới. Đầu tiên là đầu gà, tiếp đến là khu vực cổ, lưng, ngực, cánh và đuôi. Lúc này, bạn cần cho gà chọi nghỉ ngơi để giữ sức khỏe. Vào lúc gà thay lông, không nên cho gà tham gia thi đấu nữa. Bạn hãy để gà nghỉ ngơi hoàn toàn và tắm mát chúng vào buổi trưa. Bên cạnh đó, thức ăn trong giai đoạn này cũng phải khác so với trước.
Giai đoạn này là thời điểm trước khi gà có hiện tượng thay lông. Có thể nhận biết khi thấy lông bạc hoặc rụng nhiều. Các sư kê nên giảm đi lượng thóc lúa còn khoảng 1/3 so với khẩu phần cho ăn thông thường. Chúng giúp cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho gà. Việc giảm đi khẩu phần giúp gà tránh được tình trạng béo phì sau khi thay lông.
Giai đoạn 2: Gà ra lông
Giai đoạn quan trọng nhất để quyết định bộ lông mới của gà có đủ độ bóng, mượt. Và kích thước hoàn hảo như mong muốn. Do vậy, khi chuẩn bị ra lông thì cho gà ăn gì để lông mượt, chế độ ăn sẽ được thay đổi như thế nào?
Khẩu phần ăn sẽ ít hơn 2/3 khẩu phần ăn của gà chiến bình thường
- Bổ sung thêm rau xanh và khoảng 3 viên lạc
- Dầu cá bổ sung 2 ngày 1 viên
- 1 tuần cho ăn thêm 1 quả trứng cút lộn và 1 miếng thịt nạc nhỏ
Ở giai đoạn này có một số sư kê sử dụng thuốc kích lông cho gà chọi để hỗ trợ cho cách nuôi gà mau ra lông như thông thường. Nhưng cần phải rất tỉ mỉ về liều lượng mỗi khi sử dụng. Vì vậy cách giúp gà tơ mau ra lông, cách nuôi gà chọi mau ra lông sau mỗi mùa thay lông theo cách tự nhiên vẫn được đánh giá cao hơn cả.
Nhận biết giai đoạn bắt đầu ra lông khi thấy lông ống bắt đầu lún phún nhô lên. Nhận biết rõ nhất ở phần lông đầu và bắt đầu lan xuống cổ. Cho gà ăn gì để lông mượt thì đây là lúc thích hợp nhất.
Thóc lúa giai đoạn này nên giảm đi 2/3 so với khẩu phần bình thường. Lượng chất tới từ thóc lúa lúc này không thực sự giúp ích nhiều cho quá trình thay lông. Do vậy, cần giảm đi nhiều và tăng cường các chất từ loại thức ăn khác.
Giai đoạn 3: Gà khô lông
Gà bắt đầu khô lông ở giai đoạn cuối cùng của quá trình thay lông thường tăng cân rất nhanh. Vì thế, một chế độ ăn hợp lý sẽ không khiến gà bị tăng cân một cách nhanh chóng mà mà lông vẫn đảm bảo mượt mà hơn so với vụ lông trước.
: 4 Cách Xem Ngày Gà Đá Chính Xác Dựa Theo Kinh Nghiệm Từ Các Sư Kê Update 11/2024
Với gà khô lông thì bắt đầu giữ nguyên khẩu phần ăn như trước. Sau đó tuỳ theo cân nặng mà điều chỉnh lượng thức ăn lúa gạo lên hay xuống. Làm sao để chế độ thức ăn dần quay trở lại với gà một cách tốt nhất.
Trong giai đoạn này nên bỏ không cho gà ăn thịt nạc và 1 tuần chỉ nên tắm 1 lần do gà khá sợ nước. Tắm 1 lần/ tuần nhằm tăng độ ẩm trên cơ thể gà, kích thích gà ra lông. Mà lại còn đỡ cho lông gà bị xoăn, xấu hay xỉn màu. Nên tắm cho gà vào thời tiết hửng nắng để tắm xong, lau khô nhẹ thì cho gà ra phơi nắng nhẹ. Nếu tắm vào thời tiết không có nắng sẽ có khả năng dẫn đến việc gà bị mất gân, nhiễm lạnh. Và hay mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Trong quá trình nuôi dưỡng lông cho gà anh em vẫn sử dụng thuốc gà đá để xuất trận như bình thường nhé.
Chế độ thức ăn cung cấp nguồn lực cho gà. Giúp đảm bảo gà có thể mang tới sự sung sức khi thay lông nhờ nguồn lực dồi dào. Chúng cũng phụ thuộc vào từng thời điểm gà mới thay lông hay đã khô lông.
Thóc lúa
Thóc lúa là thức ăn chính của gà hàng ngày. Chúng có thể sử dụng hầu như mọi đối tượng gà từ 1 tháng tuổi trở lên. Điều chỉnh lượng thóc lúa cho gà ăn hàng ngày trong quá trình thay lông khá quan trọng.
Thóc lúa giai đoạn này nên giảm đi 2/3 so với khẩu phần bình thường. Lượng chất tới từ thóc lúa lúc này không thực sự giúp ích nhiều cho quá trình thay lông. Do vậy, cần giảm đi nhiều và tăng cường các chất từ loại thức ăn khác.
Rau xanh
Rau xanh là lượng thức ăn phụ số lượng không nhiều nhưng cực kỳ quan trọng. Nó cung cấp cho gà những dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của gà. Ngoài việc giúp gà thay lông mượt thì nó cũng giúp ích cho các phần khác của gà.
Rau xanh bao gồm các loại rau như rau muốn, giá đỗ, xà lách… Trong đó thì giá đỗ là khá quan trọng. Chúng giúp cho gà thay lông mượt mà hơn và sung sức hơn. Tuy nhiên số lượng thức ăn cho ăn không nên quá nhiều mà điều chỉnh theo từng giai đoạn. Sau khi thay lông xong nên cho ăn giá đổ định kỳ chứ không phải bổ xung hàng ngày.
Chất tanh
Các loại chất tanh ở đây bao gồm các loại thịt bao gồm thịt bò, lợn và cả cá, tép, lươn, trạch… Các loại thức ăn này cũng không cần quá lo lắng vì đây không phải thức ăn chính. Chúng cũng được cho ăn định kỳ theo từng ngày ví dụ 2-3 ngày/lần vào bữa chính. Mục đích của loại chất tanh này cung cấp các dưỡng chất để cơ thể phát triển các bó cơ, bắp cơ và chất sừng tạo nên lông gà.
Mỗi lần cho ăn thì chỉ 1 lượng nhỏ bao gồm 1 trứng vịt lộn hoặc một miếng thịt lợn, thịt bò… Nhờ thế mà kiểm soát tốt trọng lượng của gà. Căn cứ vào tình hình của gà mà điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp nhất.
Chất dầu
Nếu bạn vẫn chưa biết cho gà ăn gì để lông mượt thì chất dầu là một sự bổ xung chất lượng. Chất dầu ở đây không phải là các loại dầu rán hay mỡ. Đó là các tinh chất thường thấy trong các loại đậu, lạc hoặc vừng. Bổ xung với lượng vừa đủ sẽ giúp lông gà cực kỳ mượt mà.
Chỉ là bổ xung nên chắc chắn không thể cho ăn thường xuyên được. Chúng ta bổ xung từ 2-3 ngày 1 lần. Có thể là từ 1-3 viên lạc hoặc các loại đậu và vừng. Chúng sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình thay lông.
Dầu cá
Tinh chất dầu cá mang theo một lượng lớn vitamin và khoáng chất khác. Do là cung cấp một cách trực tiếp liều lượng cao nên dùng hạn chế. Không nên quá lạm dụng cho gà. Cần uống định kỳ, không thường xuyên đảm bảo thể trạng cho gà.
Các loại dầu cá, vitamin A nên cho gà uống 1 tuần 2 lần hoặc tuần 3 lần. Mỗi lần khoảng 1 viên là quá đủ. Tới khi hoàn tất quá trình thay lông thì chúng ta nên dừng hoặc giãn cách quá trình sử dụng. Ví dụ như tuần 1 viên hoặc 2 viên là đủ.
Như vậy, qua đây chúng ta đã biết được cho gà ăn gì để lông mượt rồi nhé. Nên nhớ rằng loại thức ăn, lượng thức ăn và cách cho ăn là quan trọng nhất. Tiếp theo đó là điều kiện chăm sóc và một số chú ý bên dưới.
Muốn gà thay lông mượt cần chú ý điều gì?
Ngoài việc cho gà ăn gì để lông mượt thì cũng cần chú ý tới chế độ chăm sóc một cách hợp lý. Và phòng bệnh cho gà trong việc này. Hãy đọc 1 số chú ý bên dưới nhé.
Chú ý gà ăn không tiêu
Do khi thay lông thì gà cần một lượng thức ăn khác so với thức ăn thông thường. Do vậy cần chú ý theo dõi gà một cách cẩn thận tình trạng gà ăn không tiêu. Để tránh trường hợp ăn nhiều nhưng không tiêu hoá được. Dẫn tới không có dưỡng chất trong quá trình thay lông.
Tẩy giun cho gà trước khi thay lông
Nên chú ý tẩy giun cho gà nhằm đảm bảo sức khoẻ. Các loại giun sán khiến gà gầy còm và không tiêu hoá được thức ăn. Chúng có thể gây ra 1 số bệnh khác cho gà.
Thức ăn tươi nên dạng chín hoặc tái
Các loại thức ăn lạ nên làm chín hoặc tái để giúp gà dễ tiêu hoá hơn. Và nếu cho ăn lần đầu tiên cần đảm bảo số lượng nhỏ để gà quen với thức ăn này.
Nhổ nhưng lông thay lâu
Với những lông thay lâu thì cần rất nhiều thời gian. Do vậy cần tiến hành nhổ những lông này để đảm bảo quá trình thay lông thuận tiện. Giúp lông gà mượt mà hơn rất nhiều.
Chú ý tắm nắng cho gà
Tắm nắng cho gà thường xuyên đảm bảo cho gà hấp thụ tốt các loại vitamin và dưỡng chất. Nhất là nắng buổi sáng. Nên kết hợp với hệ thống bãi cát sạch cho gà đằm mình là tốt nhất.
Với bài viết này các sư kê đã biết cho gà ăn gì để lông mượt mà rồi nhé. Chú ý rằng với các loại gà cảnh thì chế độ thức ăn cần cẩn thận hơn. Vì vẻ ngoài gà cảnh là quan trọng hơn so với gà chọi. Nếu còn thắc mắc nào nữa thì hãy liên hệ với vaat.org.au ngay nhé!
: Kỹ thuật cắt tỉa lông gà chọi 5 bước chuẩn, đẹp, độc và an toàn cho gà của bạn Update 11/2024