Chó Bị Đau Chân, Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Phòng Và Điều Trị Update 03/2024

Loài chó rất hiếu động, chúng luôn muốn được chạy nhảy và vui đùa mọi lúc mọi nơi. Nhưng đó cũng là một trong những lý do khiến chúng gặp những chấn thương về chân ngoài ý muốn. Chó bị đau chân có thể do nhiều nguyên nhân. Nhiều chú cun đau chân không thể đi được, bao gồm cả chân trước và 2 chân sau. Chó bị đau chân sẽ làm cản trở mọi hoạt động của những chú cún. Khi đó, bạn sẽ làm thế nào

Biểu hiện của cún khi bị đau chân

Bạn có thể dễ dàng nhận thấy chú chó của mình đi tập tễnh, đi cà nhắc, hoặc nằm nì một chỗ và rên vì đau đớn, nếu nặng hơn thì chân có thể bị gãy, bàn chân chệch sang một bên, chân bị sưng tấy hoặc xương xuyên qua cả da…

: Chó Bị Đau Chân, Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Phòng Và Điều Trị Update 03/2024

Chó Bị Đau Chân

Nguyên nhân chính

Nguyên nhân dẫn đến việc chú chó của bạn đi tập tễnh, đi cà nhắc thì có rất nhiều nguyên nhân.

: Cách trang trí bể cá đơn giản mà đẹp (hình ảnh+video) Update 03/2024

+ Chó được thả tự do, không được kiểm soát, việc va chạm với cây cối, vật nặng rơi vào chân hoặc bị kẹp ở đâu đó là rất dễ xảy ra.

+ Chó nô nghịch, cắn nhau với những chú chó khác, và việc cắn vào chân nhau là chuyện thường xuyên xảy ra.

+ Do dây chằng và đĩa sụn thoái hóa mãn tính hay thoái hóa khớp mãn tính.

Làm gì khi cún có biểu hiện như trên?

+ Quan sát xem cún di chuyển như thế nào? Bàn chân của cún như thế nào?

: Chó Beagle – Giống Chó Săn Thỏ Được Ưa Chuộng Nhất Việt Nam Update 03/2024

Nếu cún đi cà nhắc, đi khập khiễng, nhưng bàn chân của cún không có dấu hiệu sưng tấy, không có dấu hiệu gẫy chân, chân vẫn còn lành nặn thì bạn không cần phải quá lo lắng vì cún chỉ bị thương nhẹ, cứ để thế là cún sẽ khỏi

Nếu cún bị nặng, chân có hiện tượng sưng tấy, chân bị trẹo, gẫy xương thì hãy để cún nằm yên tại chỗ, không di chuyển cún. Nếu cún đau quá cố gắng kiểm soát không cho cún dãy dụa, chạy đi.

Nếu xương bị gãy bạn cần tìm người có chuyên môn, chăm sóc cho cún, nẹp  chân cho cún, nếu chân không có hiện tượng bị gãy, thì bạn không cần phải nẹp chân, hạn chế vận động cho cún từ 1-2 ngày, nếu sau 24h mà cún không đi lại bình thường thì hãy đưa cún đến cơ sở thú y gần nhất để được hỗ trợ.

Trong trường hợp cún đau nặng hoặc sưng tấy

  • Nếu là cún lớn và có thể đi bộ trên ba chân, hãy để nó đi bộ ra xe và đưa nó đến bác sĩ thú y ngay lập tức. Là cún nhỏ thì bạn cần phải được thực hiện một cách nhẹ nhàng nhất có thể.
  • Nếu cún đang bị đau lưng nhiều hơn cả việc sưng chân, hãy nhẹ nhàng mang nó ra xe. (Bởi vì rất khó để phân biệt cún đang đau lưng hay đau chân, nên tốt nhất hãy nhẹ nhàng với cún trong mọi trường hợp).

Chó Bị Đau Chân

Trong trường hợp nhẹ:

  • Hãy dùng một miếng gạc lạnh dán vào khớp chân của cún để giúp giảm viêm.
  • Nếu chân cún bị viêm và đau đớn kéo dài hơn 24 giờ, hãy chuyển sang dùng 1 miếng gạc ấm và đưa cún đến bác sỹ thú y ngay sau đó.

Chăm sóc

Đừng bao giờ tập thể dục cho cún khi nó đang bị què. Trong thực tế, cún cần phải được nghỉ ngơi hoàn toàn trong vài ngày hoặc thậm chí lên đến vài tuần. Khi tình trạng của cún khá hơn (không đi cà nhắc nữa), tiếp tục cho nó nghỉ ngơi khoảng 1-2 ngày nữa. Sau đó, bạn cho cún tập thể dục trở lại 1 cách nhẹ nhàng và tăng dần cường độ.

: Cây thủy sinh: 3 cách đơn giản tự làm đất nền cho bể cá đẹp Update 03/2024

Rate this post