Chó Bị Đi Kiết Là Gì? Tìm Hiểu Từ A-Z, Cách Phòng Ngừa Và 3 Cách Chữa Lành Hiệu Quả Update 12/2024

Chó bị đi kiết ? Bạn thường nghe thuật ngữ về căn bệnh chó bị đi kiết không ? Chắc hẳn là những ai nuôi chó đều đã từng nghe qua về chứng bệnh đi kiết ở chó, thế nhưng bạn đã biết gì về căn bệnh này ? Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu một cách chi tiết hơn về chứng bệnh chó bị đi kiết.

Bệnh chó bị đi kiết là như thế nào ?

Từ trước đến này người ta thường hay nó đến một căn BỆNH CỦA CHÓ mà rất hay mắc phải đó là bệnh chó bị đi kiết. Nhưng nếu nói là bệnh chó bị đi kiết là không đúng, Chó không có bệnh đi kiết mà chỉ là hội chứng tiêu chảy có máu, chó đi ngoài ra máu do một số những nguyên nhân sau đây.

: Chó Bị Đi Kiết Là Gì? Tìm Hiểu Từ A-Z, Cách Phòng Ngừa Và 3 Cách Chữa Lành Hiệu Quả Update 12/2024

  • Ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa.
  • Nhiễm giun tròn nặng, đặc biệt là giun móc ở chó non dưới 6 tháng tuổi.
  • Mắc các bệnh truyền nhiễm như: Parvovirus, Carre…
  • Trúng độc hóa chất, bả chuột…
Chó bị mắc hội chứng tiêu chảy và có lẫn máu được nhiều người gọi là chó bị bệnh đi kiết

Chính vì thế chúng ta cần xem xét bệnh của chó một cách chính xác và cụ thể là chó đang bị mắc bệnh gì ? Nguyên nhân tại sao chó lại đi tiêu chảy có lẫn máu ….Để từ đó có những cách chữa trị sao chó đúng phương pháp và đạt hiệu quả cao nhất, tránh tình trạng chó lành chữa thành chó què các bạn nhé.

Chó bị đi ngoài ra máu do bệnh viêm đường ruột, dạ dày cấp tính

Bệnh viêm đường ruột cấp tính ở chó cũng làm chó bị đi ngoài ra máu tươi, một căn BỆNH PHỔ BIẾN Ở CHÓ đặc biệt là chó con trong độ tuổi dưới 6 tháng tuổi. Một bệnh khá nguy hiểm đối với chó, nếu bạn không phát hiện kịp thời chó sẽ bị suy giảm nhanh chóng về sức khỏe, chúng sẽ bị yếu dần và chết. Chó thường mắc bệnh này sau khi sinh ra 10-15 ngày, thậm chí còn sớm hơn. Chó con đi phân lỏng có mùi chua, tanh nhưng vẫn bú và đi lại được. Sau vài ngày chó con biểu hiện rõ triệu chứng toàn thân như sốt 40-41 độ, giảm ăn thích nằm, phân lỏng có mùi tanh, bụng chướng to, thở nông và nhanh, tim đập nhanh và yếu. Trường hợp nặng chó con có thể bị hôn mê, nhiệt độ hạ dần rồi chết.

Một số những phương pháp chữa hội chứng tiêu chảy có lẫn máu

Trước khi chúng tôi đưa ra một số phương pháp “ dân gian “ sau đây về một số cách chữa trị hội chứng chó bị đi tiêu chảy có lẫn máu thì chúng tôi luôn đưa ra những lời khuyên hữu ích nhất cho bạn rằng nếu bạn không chắc chắn một điều gì đó thì hãy nhờ bác sĩ có chuyên môn tư vấn và chữa trị theo khoa học vẫn là một cách an toàn nhất.
Và sau đây là một số những cách chữa trị bệnh “ Kiết lỵ “ ở chó mà những người nuôi chó thường chữa theo phương pháp với những bài thuốc dân gian sau đây. Ở một số trường hợp hay khía cạnh nào đó thì bài thuốc dân gian này cũng giúp ích cho tình trạng sức khỏe của chó rất tốt. Các bạn cùng tham khảo !

: Bí Kíp Để Cho Chó Lông Mượt. Những Thức Ăn Giúp Mượt Lông Chó Tuyệt Nhất Update 12/2024

Cần ngăn chặn nguyên nhân gây ra bệnh. Trước hết phải cho chó tạm nhịn, sau đó rửa dạ dày, ruột cho chó hết sạch những thức ăn đã ăn vào, muốn rửa dạ dày và ruột cho chó thì lấy một nửa cốc dung dịch nước muối ăn (1 thìa cà phê muối pha với 1 cốc nước) và rửa ruột cho chó (cho 2 đến 3 thìa ăn cơm dầu thầy dầu (dầu đu đủ) – ND), tháo thụt bằng nước ấm.

Trong 2 – 3 ngày đầu phải cho chó nhịn đói. Cho chó uống nhiều nước sạch, mát, tốt nhất là cho chó uống nước chè dặc, sang ngày thứ 3 có thể cho chó ăn chè bột kiều mạch có cho thêm sữa.

Nếu chó bị nôn thì cho chó uống nước muối khoáng lạnh. Bắt đầu sang ngày thứ 4 cho chó ăn, thịt nước hầm (khối lượng khẩu phần ít đi), súp kiều mạch hoặc súp gạo (cháo lỏng), còn sau đó, từ ngày thứ 6 cho chó ăn thịt băm hoặc thịt xay nhỏ.

Cách 1: Chữa trị bệnh chó đi ngoài ra máu

Cần ngăn chặn nguyên nhân gây ra bệnh Chó đi ngoài ra máu. Trước hết phải cho chó tạm nhịn, sau đó rửa dạ dày, ruột cho chó hết sạch những thức ăn đã ăn vào, muốn rửa dạ dày và ruột cho chó thì lấy một nửa cốc dung dịch nước muối ăn (1 thìa cà phê muối pha với 1 cốc nước) và rửa ruột cho chó (cho 2 đến 3 thìa ăn cơm dầu thầy dầu (dầu đu đủ) – ND), tháo thụt bằng nước ấm.

Trong 2 – 3 ngày đầu phải cho chó nhịn đói. Cho chó uống nhiều nước sạch, mát, tốt nhất là cho chó uống nước chè dặc, sang ngày thứ 3 có thể cho chó ăn chè bột kiều mạch có cho thêm sữa. Nếu chó bị nôn thì cho chó uống nước muối khoáng lạnh.

Bắt đầu sang ngày thứ 4 cho chó ăn, thịt nước hầm (khối lượng khẩu phần ít đi), súp kiều mạch hoặc súp gạo (cháo lỏng), còn sau đó, từ ngày thứ 6 cho chó ăn thịt băm hoặc thịt xay nhỏ. Bên trong cho 1 gam xintomixin (synthomycinum – ND) hoặc talazon vào buổi sáng và buổi chiều, hoặc cứ 3 tiếng 1 lần cho chó ăn 10 đến 15 gam tinh bột khoai tây bằng cách hoà lẫn với nửa cốc nước.

Phải giải phóng cho chó khỏi công việc, cho nó được nghỉ ngơi yên t ĩnh và nuôi nó ở nơi khô ráo và ấm áp. Nếu chó bị đi tháo dạ thì phải quấn quanh bụng cho chó bằng chăn ấm (kiểu chăn thường dùng đắp cho ngựa – ND). Cho chó ăn và uống 2 lần 1 ngày và thức ăn, nước uống phải đun nóng.

Cách 2: Phương pháp dân gian trị bệnh chó đi ngoài ra máu

Dùng cây Nhọ Nồi (Cỏ Mực) hoặc lá Lược Vàng. Nhọ Nồi và Lược Vàng theo Đông y đều có tác dụng cầm máu được dùng để chữa chứng kiết lỵ, xuất huyết nội tạng, trĩ. Bạn có thể áp dụng cách này cho cún của mình bằng cách lấy cây Nhọ Nồi chọn cây già, bỏ rễ (thêm một vài lá Mơ lông nếu có) giã nát vắt lấy nước cho chó uống ngày 2-3 lần, 2 đến 3 ngày là khỏi.

Cây Lược Vàng có rất nhiều công dụng chữa bệnh loét dạ dày tá tràng, lợi tiểu nên chúng vừa được trồng làm cảnh vừa làm vị thuốc trong gia đình. Nếu không tìm được Nhọ Nồi bạn cũng có thể dùng Lược Vàng để thay thế. Lược Vàng 2-3 lá (lá bánh tẻ, không nên dùng lá non) giã nát vắt lấy nước cho chó uống ngày 2-3 lần cũng rất hiệu quả.

Cách 3: Dùng thuốc tây để chữa bệnh Chó đi ngoài ra máu – Bệnh care ở chó

Bạn ra tiệm thuốc tây hỏi mua thuốc  Tylocin và Colistin về tiêm hoặc mua gói thuốc bột Genta-Costrim hòa nước cho vào ống xilanh bơm vào miệng.

Nếu chó biểu hiện các dấu hiệu bệnh nặng thì phải nhanh chóng mời bác sĩ thú y. Trước khi bác sĩ thú y xác định nguyên nhân gây ra bệnh, cần phải cách ly chó khỏi các con chó khác.

Lưu ý: Cách này có thể hiệu quả tức thì nhưng không tốt cho sức khỏe của chó vì có thuốc kháng sinh.

: Thuốc tẩy giun cho chó con loại nào tốt & cách xổ giun Update 12/2024

Những biện pháp chữa bệnh cho chó theo những cách dân gian ở trên có thể là một số cách giúp bạn sẽ có thêm những phương án chữa bệnh cho chó.

Phòng ngừa bệnh:

Không được cho chó ăn thịt đã bị ôi thiu hay thức ăn đóng hộp ôi thiu (những hộp, ống bơ đã bị phồng lên), không cho ăn gạo (ngô, đậu v.v…) đã bị mốc, không đươợ cho chó ăn thức ăn quá nóng, quá chua, quá lạnh hoặc nhiều mỡ. Thịt muối phải ngâm tốt (ngập muối – ND) và không được cho chó ăn quá nhiều.

Chó bị đi ngoài ra máu tươi do bệnh Care và Pravovirus

2 căn bệnh care ở chó và bệnh parvovirus ở chó chẳng khác nào căn bệnh ung thư ở người. Chó mắc bệnh và chết một cách nhanh chóng. Nếu bạn là một người may mắn phát hiện sớm ra bệnh thì còn cơ hội, nhưng nếu để muộn thì có lẽ 90 % là chó sẽ bị chết. Một biểu hiện kinh điển nhất đó là chó bị đi ngoài ra máu tươi, đây có thể biểu hiện rõ rệt nhất ở 2 căn bệnh này.

Phòng ngừa bệnh Chó đi ngoài ra máu – Bệnh care ở chó:

: Chó Phú Quốc: Nguồn gốc, đặc điểm và cách chăm sóc Update 12/2024

  • Không được cho chó ăn thịt đã bị ôi thiu hay thức ăn đóng hộp ôi thiu (những hộp, ống bơ đã bị phồng lên), không cho ăn gạo (ngô, đậu v.v…) đã bị mốc, không đươợ cho chó ăn thức ăn quá nóng, quá chua, quá lạnh hoặc nhiều mỡ. Thịt muối phải ngâm tốt (ngập muối – ND) và không được cho chó ăn quá nhiều.
  • Bạn hãy là một người nuôi chó có kinh nghiệm. Khi chó con được 45 ngày tuổi cần phải tiêm phòng các bệnh thông đặc biệt là bệnh Care và Parvo. Sau đó 1 tháng tiêm nhắc lại 1 lần nữa hoặc tốt nhất tiêm phòng cho chó 2 mũi 7 bệnh hay một số loại vaccine để phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này. Đây là cách tốt nhất bảo vệ sức khỏe cho những chú chó của bạn.
3.5/5 - (2 votes)