Gà nước hay còn gọi là cúm cúm, chúng sống từng cặp trống mái; suốt ngày lủi thủi trong các bụi rậm, nơi ruộng lúa. Tới mùa ân ái chúng bẻ bông lúa hoặc cây cỏ làm tổ thô sơ rồi đẻ trứn. Chúng mỗi năm đẻ hai, ba lứa vào tháng tư, năm, sáu.
Vì gà nước, hay còn gọi cúm núm là loài chim sống theo cặp, và thường chỉ có một đôi duy nhất gồm con trống và mái đi với nhau. Mặc dù có tên gọi là gà nước nhưng chúng lại sống chủ yếu ở nơi khô ráo, trên cạn dù vẫn có thể bơi được. Chính vì thế, khi mùa nước nổi tràn khắp các bưng đồng, cúm núm thường di chuyển lên những bờ ruộng, bãi đất cao hơn để ngủ nghỉ và đẻ trứng. Chúng rất giỏi giấu mình trong những lùm cây gốc rạ nên rất khó phát hiện. Tuy nhiên, đó lại chính nhược điểm của loài vật này, cũng như tên gọi của chúng khi thường xuyên phát ra tiếng kêu nghe trầm khàn khàn như từ “núm”, “núm”, “cúm”… Đó cũng chính là lý do nhiều thợ săn cúm núm lành nghề có thể tìm và định vị được khu vực sinh sống của những chú cúm núm tinh ranh.
: Gà nước – Về miền Tây sông nước săn tìm loài “cúm núm” nổi danh Update 12/2024
Cùng tìm hiểu chi tiết với vaat.org.au nhé!
Đặc điểm của gà nước
Giống gà này nuôi rất dễ những bạn nên xem kỹ chi phí kinh tế trước khi nuôi chúng. Với loài này giá của chúng tầm 200 – 300 nghìn/kg, giống này cũng có vào mùa nghịch. Với mức đẻ, chúng đẻ từ 3 – 6 trứng/lứa và đẻ từ 2 – 3 lứa/năm. Cũng như đã đề cập loài này rất dễ nuôi nên thức ăn của chúng chủ yếu là lúa; côn trùng, cám gà, … Giống này cos cân nặng khoảng 3 – 6 kg/con. Nếu bạn muốn nuôi giống gà nước sinh sản thì vào mùa mưa bạn nên chọn những con còn non hoặc trứng ấp đã nở.
Chuồng nuôi gà nước
Yêu cầu tổng quan về chuồng trại
Vị trí
- Tách biệt khỏi khu dân cư sinh sống và nguồn nước để đảm bảo vấn đề vệ sinh
- Quy hoạch trên nền đất cao, cách tối thiểu 0,5m nhằm thuận lợi cho việc cấp và thoát nước
- Hướng chuồng lí tưởng nhất cho gà nước là hướng đông, đông nam hoặc hướng nam. Điều này nhằm tận dụng được hướng sáng; lưu thông không khí tốt
Các phân khu chính
Chuồng trại phải đảm bảo có 3 phân khu chính:
- Khu chuồng trại (phân khu chính): Riêng biệt
- Khu rác: Xử lý phân, xác gà
- Khu chứa thức ăn và dụng cụ chăn nuôi: Có thể đặt tại đầu chuồng hoặc xây dựng một phân khu riêng biệt
Xung quanh chuồng cố thể xây dựng những tán cây để đảm bảo có bóng mát cho gà nghỉ ngơi.
Diện tích chuồng nuôi
Xác định diện tích chuồng dựa vào 2 yếu tố: Loại hình chăn nuôi và mật độ phù hợp. Mật độ chăn nuôi áp dụng với dòng gà ta bản địa như sau:
- Nuôi nhốt toàn thời gian: 6 – 8 gà/m2
- Nuôi nhốt chuồng kết hợp chăn thả vườn: 3 – 5 gà/m2
: Gà tre Serama ✅Mỹ Kê Thích Khoe Ngực Khủng Update 12/2024
Lưu ý rằng với hình thức bán chăn thả gà nước, bà con có thể quy hoạch tương quan diện tích chuồng trại và sân vườn theo tỉ lệ 1:3. Cụ thể, với 1m2 chuồng sẽ tương ứng với 3m2 chuồng. Ví dụ, nếu bà con nuôi theo hình thức bán chăn thả. Với số lượng là là 5000 con thì diện tích chuồng nên là 600 – 800m2. Tương ứng đó thì diện tích vườn là 1500 – 2400m2
Quy trình xây thô chuồng trại
Làm móng chuồng
Xác định rõ kết cấu đất nền đất để làm móng cho phù hợp. Ví dụ bà con xây dựng trên nền đất kém như đất ruộng. Bà con cần xác định phần móng cần đóng cọc.
Bổ cột trụ hai bên chuồng
Trong quá trình xây móng cần kết hợp làm đế bổ trụ. Khoảng cách giữa các cột là từ 3,5 – 4m. Chiều cao cột khuyến cáo là 2,5m.
Làm nền chuồng
Yêu cầu nền chuồng không trơn trượt, dễ thoát nước, khô ráo. Bà con có thể dùng xi măng hoặc bê tông với độ dày 5 – 10 cm để rải nền chuồng. Độ chênh lệnh giữa đầu chuồng và cuối chuồng là từ 2 – 3cm để thuận tiện cho việc thoát nước.
Chăm sóc gà nước
Thức ăn chính của chúng là lúa bên cạnh đó bạn nên bổ sung thêm cá; tép, thịt, sâu bọ, côn trùng, cám gà, … Lâu lâu bạn nên bổ sung thêm rau xanh; ở trong chuồng nuôi ngoài nước uống ra bạn nên có thêm cái chậu có nước để cho chúng tắm; và ngâm chân vào đấy. Nếu trong chuồng không có chỗ để cho gà nước ngâm chân thì chúng sẽ bị chết dù bạn cung cấp thức ăn nước uống đầy đủ.
Gà nước sinh sản
Vào mùa mưa cũng chính là mùa sinh sản của giống gà này. Đối với con trống trổ lông màu đen, trên đầu ngực, mào mọc ra màu đỏ. Mào và lông này sẽ thay lại như con mái sau khi kết thúc mùa sinh sản. Mùa sinh sản của chúng két thúc vào khoảng tháng tám âm lịch hằng năm. Đến tháng 2 âm lịch năm sau con trống lại tiếp tục trổ màu lông trống.
Trong thời gian con trống đổi màu lông trống, nghĩa là chúng đang báo hiệu đến mùa sinh sản. Bạn nên cho gà nước ăn thêm giá sống, cào cào, … để vào tháng này con trống chúng phát ra tiếng kêu rất lớn, vang xa và điểm lạ hơn là tiếng kêu sẽ không phát ra khi màu sinh sản kết thúc.
Đến khi con mái chúng có tiếng gầm như gừ gừ là lúc đó chúng đã chịu trống, và bắt đầu cho giai đoạn sinh sản. trước khi chúng sinh sản, bạn đặt vào chuồng cho chúng cái rổ hay rá nhỏ bỏ thêm chút rơm vào chuồng cho gà nước tự tha vào lót ổ. Cúm cúm đẻ và ấp trứng rất chăm chỉ, trong quá trình ấp trứng tránh những tiếng động lớn, để tránh trường hợp chúng bỏ ổ.
Đặc điểm cơ thể gà nước
: Vì sao có câu “Gà ô chân trắng mẹ mắng cũng mua”? Update 12/2024
Cúm núm không quá lớn, con trống chỉ khoảng 300 – 400 gam, con mái nhỏ hơn một chút. Cái tên độc đáo có một không hai của giống chim trời này được đặt theo tiếng kêu “cúm, cúm cúm, cúm..” của chúng. Khoảng lúc trời về chiều hay đêm khuya là tiếng kêu này vang rõ hơn cả.
Tập tính gà nước
Cúm núm sống trong môi trường tự nhiên, chạy nhanh và ẩn mình tốt nên rất hiếm và khó bắt. Để “săn” loài chim trời này, người dân phải chuẩn bị một dụng cụ giống dạng cái loa, học cách đặt bẫy và gỡ lưới. Đầu buổi săn, người đi bẫy cầm loa phát ra tiếng “cum, cum, cum”, đến nửa đêm thì hạ giọng “cùm, cùm, cùm” cho con mồi định vị. Đến khoảng 2 – 3 giờ sáng thì đổi giọng thành “cụp, cụp, cụp” như thể tiếng con trống gọi con mái.
Cứ như vậy, cúm núm theo âm thanh mà chui vào bẫy. Càng đặt bẫy nhiều, người nông dân càng gỡ cúm núm mỏi tay. Nếu bắt được ổ cúm núm, coi như chiều hôm đó cả gia đình đã có một bữa cơm “hoàng tráng”.
Thời kỳ sau sinh sản của gà nước
Khoảng 17 – 20 ngày là trứng sẽ nở, bạn nên bổ sung thêm gạo, trứng của kiến vàng, cào cào, … vào chuồng để cho con mái mớn cho con non. Khoảng 7 ngày tuổi là gà con ăn được cám và từ từ chúng sẽ bắt đầu ăn lúa.
Gà nước mới nở ra vừa khô lông sẽ chúng sẽ chạy theo con mái có những hành động như bơi, lặn nước và đặc biệt chúng thể hiện rất nhanh. Con mới nở tự bổ thức ăn , nhưng mấy ngày đầu sẽ được con mái mớm cho cho ăn.
Điểm khác biệt của gà nước
Sự khác biệt của giống gà này so với các giống gà khác là chúng sống riêng từng cặp trống mái chứ không sống bầy đàn như giống gà khác hoặc vịt. Vì cứ đến mùa sinh sản là con trống đấu đá nhau rất quyết liệt.
Cứ vào mùa sinh sản chúng có mào đỏ, lông đen ở đầu và ngực. Con trống sẽ kêu rất to và con mái sẽ gầm gừ. Kết thúc mùa sinh sản con trống thuần thục mất mào, và không phát ra tiếng kêu, lông sẽ trở về giống như con mái nên chúng ta chỉ phân biệt con mái và con trống qua kích thước của trống sẽ to hơn mái.
Bài viết trên đây chia sẻ về giống gà nước. Hy vọng vaat.org.au sẽ giúp cho bạn có cách chăm sóc các giống gà đá thành công. Đây cũng là một trong những giống gà dễ nuôi và chúng có những món ăn rất ngon bạn nên thưởng thức nhé. Chúc các bạn một ngày tốt lành và thành công!