Kỹ thuật nuôi và chăm sóc rắn mối Update 01/2025

Hiện nay rắn mối đang trở thành đặc sản hot tại các nhà hàng ở khắp các tỉnh thành trong cả nước vì mùi vị thơm ngon và giá thành tương đối mền. Nhưng do lượng rắn mối trong thiên nhiên ngày một giảm dần nên rắn mối đang rất hút hàng.

Hiện nay đã có một số nơi nuôi rắn mối,  và đã bước đầu thành công. Để nuôi 1000 con rắn mối chi phí đầu tư bạn đầu chỉ vào khoảng  10 triệu đồng, sau 4 tháng theo đúng quy trình nuôi rắn mối bán hoang dã có thể thu lợi lên tới vài trăm triệu đồng. 
Vậy kỹ thuật nuôi rán mối  bán hoang dã  có lợi gì, chúng tôi xin nêu ra một số lợi ích của kỹ thuật nuôi rắn mối.

Chuồng nuôi rắn mối
Chúng ta làm chuồng trên nền đất, xung quanh chuồng chúng ta có thể xây tường xi măng và  ốp gạch men vào miệng chuồng để rắn mối không bò ra ngoài Hoặc chúng ta có thể dung loại bạt trơn vây xung quanh chuồng để rắn mối không bò ra ngoài là được
Trong chuồng chúng ta chia làm 2 phần
Phần thứ nhất: chúng ta lợp tôm che mưa, che nắng cho rắn mối và cho vào trong chuồng 20 đến 100 viên gạch ống xếp chồng lên nhau 2 tầng sau đó dậy một tấm tôn lên trên đống gạch để làm chổ trú ẩn cho rắn mối.

: Kỹ thuật nuôi và chăm sóc rắn mối Update 01/2025

Rắn mối

Phần thứ 2: chúng ta trồng cỏ; để tạo môi trường hoan giã cho rắm mối và thắp một bong đèn nhỏ vào buổi tối để các con sâu bọ bay tới tạo thức ăn tự nhiên cho rắn mối.

: Kỹ thuật chăm sóc gà con hiệu quả Update 01/2025

Chọn giống rắn mối:
Rắn mối giống nên chọn con to khỏe không bệnh tật, có kích thước từ ngón tay cái trở lên. Cách phân biệt rắn mối đực và rắn mối cái;

Rắn mối đực: Đầu to, chân khỏe, không có những đốm trắng chạy dọc theo hai bên hông
Rắm mối cái: Đầu nhỏ, di chuyện chậm chạp và có nhiều đốm trắng chạy dọc theo hai bên hông.

Cho rắn mối ăn:
Rắn mối ăn các loại côn trùng: dế, sâu, cào cào.. ta cũng có thể cho rắn mối ăn các loại tôm, tép, thịt gà băm nhỏ
Cho rắn mối uống nước và thay thức ăn hàng ngày.

: Cách phòng chống dịch tả lợn châu Phi Update 01/2025

Rắn mối sinh sản:
Rắn mối 2 tháng sinh sản một lần, mỗi lần sinh được từ 8 đến 12 con. Do đó để rắn mối sinh sản được nhiều con ta nên chia tỉ lệ đực cái là 1: 1 để tăng khả năng thụ thai của rắn cái

Khi rắn mối cái mang bầu ta nên tách rắn cái sang một chuồng chuyên nuôi rắn mối mang bầu nuôi riêng và chú ý theo dõi, khi rắn mối cái sinh sản ra rắn mối con ta cho rắn cái sang chuồng ở chung với rắn đực để tiếp tụ thủ thai, đồng thời cho rắn mối con sang chuồng khác nuôi riêng.

Nuôi rắn môi sinh sản:
Chuồng nuôi: Đây là yếu tố đầu tiên và là yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo một môi trường hài hòa và thân thiện để rắn mối phát triển tốt nhất.
+ Chồng nuôi 1000 con rắn mối bố mẹ, có diện tích tối thiểu là 20 met vuông và tối đa là 100 mét vuông ( rộng quá thì khó quản lý).
+ Chuồng nuôi rắn mối nên làm bằng nền đất 100%, trong chuồng nhiều cỏ và chuồng nuôi phải có ông thoát nước, tránh để nước đọng lại trong chuồng.
+ Thành chuồng nuôi rắn mối có thể làm bằng tôn kẻm cao 50 cm – 60 cm, hoặc là xây bằng gạch (nếu xây thì phải ốp lát bằng gạch mên trong hoặc bằng tôn để tránh rắn mối bò ra ngoài).
+ Chuồng nuôi, 1/3 chuồng lợp mái tôn để rắn mối trú mưa và buổi tối vào trong đó để ngủ.
Thức ăn: Rắn mối là loài bò sát ăn tạp, thức ăn chủ yếu là cơm, cá tạp, phổi heo, dế sâu và các loài côn trùng
+ Rắn mối cho ăn vào buổi sáng, buôi trưa và chiều rắn mối sẽ phơi nắng để tiêu hóa thức ăn.
Chăm sóc: Vệ sinh chuồng rắn mối bằng cách, khoảng 2 đến 3 ngày thay lá chuối hoặc cây cối làm chổ trú ẩn cho rắn mối một lần. Để tạo môi trường sạch cho rắn môi sinh sản và phát triển tốt.
Sinh sản: Rắn mối sinh sản rất nhiều, mỗi lần sinh sản khoảng từ 8 đến 15 con. Sau 3 tháng là sinh sản một lần.
Khi rắn mối sinh sản thì các bạn chú ý, chúng ta nên cho thêm lá chuối và hoa dừa vào làm chổ trú ẩn để rắn mối sinh sản được thuận lợi.

: Làm giàu từ chăn nuôi con nai Update 01/2025

Rate this post