Cách ngăn ngừa và điều trị nhiễm trùng máu ở gà đảm bảo hiệu quả 100% Update 12/2024

Bệnh nhiễm trùng máu ở gà hay còn gọi là bênh nhiễm trùng huyết Do E.Coli hoặc bênh Colibacilocis là bệnh khá hay thấy ở gà. Bệnh này gây ra do vi khuẩn Echerichia coli (E. coli), xuất phát từ nguồn nước hay thức ăn. Gà mắc bệnh nhiễm trùng máu sức đề kháng bị giảm sút, tiêu hoá khó khăn. Nếu vi khuẩn phát triển với số lượng lớn thì khả năng gà bệnh bị ốm, chết sẽ rất cao.

Có bao giờ bạn thấy đàn gà nhà bạn có các dấu hiệu như: mệt mỏi, chậm chạp, bỏ hoặc giảm ăn, mào nhợt nhạt với tỷ lệ tăng dần, sốt, giảm đẻ, tiêu chảy phân xanh màu lá cây thẫm, hay thậm chí máu không đông hoặc khó đông…như ở các hình bên dưới này hay chưa?

Lựa tuổi mà gà dễ bị bệnh nhiễm trùng huyết

Gà trong giai đoạn nào dễ bị nhiễm trùng máu là câu hỏi đặt ra của nhiều người.

: Cách ngăn ngừa và điều trị nhiễm trùng máu ở gà đảm bảo hiệu quả 100% Update 12/2024

Câu trả lời là: Gà ở mọi lứa tuổi, gà càng bị sớm bệnh càng trầm trọng gây ảnh hướng lớn tới sức tăng trọng.

Nguyên nhân gây bệnh nhiễm trùng máu ở gà

E.coli có thể là nguyên nhân chính hoặc kế phát sau bệnh CRD. Bệnh có thể truyền dọc từ bố mẹ, nhiễm qua đường tiêu hóa và hô hấp.

Bệnh nhiễm trùng máu ở gà do vi khuẩn Echerichia coli (E. coli) rất sẵn trong các nguồn nước, thức ăn. Khi xâm nhập vào cơ thể, vi khuẩn sống ở đường tiêu hoá và khi sức khoẻ giảm sút sức đề kháng yếu sẽ gây bệnh. Bệnh phát ra nhanh, mạnh, tỷ lệ ốm chết cao. E. coli gây bệnh chủ yếu ở đường tiêu hoá và khi phát triển có số lượng lớn vi khuẩn thì nhiễm vào máu gây nhiễm trùng huyết.

bệnh nhiễm trùng máu ở gà

Triệu chứng lâm sàng

Gà con thường bị bệnh nặng, ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao, ỉa chảy, phân trắng (dễ nhầm với bệnh bạch lỵ). Gà lớn có triệu chứng nhưng không rõ rệt như gà ốm, chết rải rác do kiệt sức, khi chết rất gầy.

Bệnh tích điển hình

Gà bị bệnh có những biểu hiện bệnh tích như:

  • Chủ yếu là viêm và xuất huyết gần như toàn thân: dưới da, cơ, màng bụng, màng tim, gan, lách. Các túi khí đục, có lúc chứa những sợi huyết (fibrin), hoặc chất bã màu vàng.
  • Tạo bọt ở các màng treo ruột, màng túi khí, viêm fibrin ở các màng trên và màng bao tim.
  • Gà đẻ ngoài bệnh tích trên thì buồng trứng viêm, xuất huyết, trứng non thoái hóa thành dạng bã đậu.

nhiễm trùng máu ở gà

Biện pháp phòng bệnh

Để gà luôn khoẻ mạnh,. bạn cần thực hiện những biện pháp phòng tránh:

: Bệnh CRD Ở Gà Có Nguy Hiểm? Cách Phòng Tránh Bệnh Hiệu Quả Update 12/2024

– Kiểm soát sự lây nhiễm mầm bệnh từ gà bố, mẹ, trứng, lò ấp, dụng cụ chăn nuôi.

– Kiểm tra nguồn nước

– Tiêu độc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi

– Dùng một trong các loại kháng sinh có thành phần sau để uống phòng định kỳ: Enrofloxacin, Fosfomycin, Oxytetracyclin, Amoxicillin, Cefalexin5

– Dùng TKS-Worm Men tiêu hóa sống 1ml/lít nước hoặc TKS- Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/lít nước uống suốt quá trình nuôi. Khi thấy phân khô thì có thể giảm liều.

Thuốc chữa trị gà bị nhiễm bệnh nhiễm trùng huyết

: Gà Chọi Ăn Nhiều Vẫn Gầy – Kinh Nghiệm Chữa Cực Hiệu Quả Update 12/2024

Bệnh này ở gà thường ghép với CRD nên biện pháp điều trị hiệu quả là sử dụng một trong các phác đồ sau để tiêm.

+ Dùng Paractamol + Vitamin C + Glucose + Vitamin K sau 2h ta tiêm

+ Đối với gà con: Dùng thuốc có thành phần Lincomycin + Spectinomycin hoặc Gentamycin + Tylosin tiêm dưới da cổ liều gấp 2 lần nhà sản xuất trong 2-3 ngày.

Thuốc chữa bệnh nhiễm trùng máu ở gà
Thuốc chữa bệnh nhiễm trùng máu ở gà

+ Đối với gà lớn, gà đẻ ta nên kết hợp thuốc như sau: Dùng thuốc có thành phần Lincomycin + Spectinomycin kết hợp với thuốc có thành phần Flofenicol + Doxycinlin hoặc Gentamycin + Tylosin

+ Dùng TKS- Men tiêu hóa sống cao tỏi 3g/lít nước uống 5 ngày liên tục.

: Bật mí cách chữa gà bị ốm nhanh chóng và hiệu quả cao Update 12/2024

Ngoài các thuốc trên cần tăng cường các loại thuốc trợ sức trợ lực, nâng cao sức đề kháng. Nếu có bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ với Thanke.net để được giải đáp nhanh nhất.
Rate this post